Uncategorized

Công thức tính động năng – cơ năng – thế năng

Công thức tính động năng – cơ năng – thế năng bao gồm: Công thức và các định lý tính động năng – cơ năng – thế năng theo lý thuyết chuẩn của SGK…
Công thức tính động năng - cơ năng - thế năng

Công thức tính động năng

Động năng: là năng lượng của vật có được do chuyển động.

Biểu thức: W_{đ} =\dfrac{mv^{2}}{2}

Định lý động năng (Công sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = \frac{1}{2}mv_2^2 - \frac{1}{2}mv_1^2

Công thức tính thế năng

1. Thế năng trọng trường: {{\rm{W}}_t} = m.g.h

Trong đó:

m: khối lượng của vật (kg)
h: độ cao của vật so với gốc thế năng (m)
g = 9.8 hay 10(m/s2)

Định lý thế năng (Công A sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = m.g.{h_0} - m.g.{h_{sau}}

2. Thế năng đàn hồi: {{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta l} \right|)^2}

Định lý thế năng (Công A sinh ra): A = \Delta {\rm{W}} = \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta {l_1}} \right|)^2} - \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta {l_2}} \right|)^2}

Công thức tính cơ năng

1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

{\rm{W}} = {{\rm{W}}_{\rm{đ}}} + {{\rm{W}}_{\rm{t}}} \Leftrightarrow \frac{1}{2}m.\mathop {{v^2}}\limits^ \to + m.g.h

2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:

{\rm{W}} = {{\rm{W}}_{\rm{đ}}} + {{\rm{W}}_{\rm{t}}} \Leftrightarrow \frac{1}{2}m.\mathop {{v^2}}\limits^ \to + \frac{1}{2}.k.{(\left| {\Delta l} \right|)^2}

=> Trong một hệ cô lập cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn.

Mở rộng: Đối với con lắc đơn

Mở rộng: Đối với con lắc đơn
Sotayhoctap chúc các bạn học tốt!

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button